by Julie Pham
(This article was originally published on Northwest Vietnamese News and has been reprinted under an agreement.)
I get to celebrate two New Years annually.
There is Jan. 1, the first day of the Gregorian calendar year. And then there’s Lunar New Year, which falls on the first day of a calendar that follows the cycle of the moon, usually sometime between late January to mid February.
Lunar New Year is celebrated across different Asian cultures, each with their own set of traditions. Note: Please don’t refer to Lunar New Year as “Chinese New Year” unless you’re talking to someone who is Chinese. In Vietnam, where I was born, Lunar New Year is called Tết and it has the same significance of Christmas and New Year combined in the U.S.
Vietnamese distinguish the New Years by referring to Jan. 1 as Tết Tây (Western New Year) and Lunar New Year is Tết Ta (Our New Year). How the holiday is described in different languages reflects its relativity.
How I have learned to celebrate Tết has been a journey and a concerted effort. For many immigrants and children of immigrants, something as seemingly basic as celebrating the new year can be an expression of how we navigate our multiple cultural identities.
Growing up in the U.S. in the 1980s and 90s, I was taught to call Jan. 1 as “New Year.” Back then, my parents, like many other immigrants, emphasized that I speak only English so I could assimilate and succeed in school. I stopped speaking Vietnamese once I entered kindergarten and I didn’t start learning again until after I graduated from college. It’s not like now where many parents are clamoring for their children to be bi-and tri-lingual.
As a child, I knew it was Tết time by trays of special Tết candy and the red envelopes of lucky money I got from relatives and my parents’ friends when I bowed and recited the special Tết greeting. Since my parents ran a Vietnamese newspaper, they were busy tending to their customers’ Tết needs and we didn’t have time to observe other Tết traditions.
I witnessed Tết in Vietnam for the first time in 2003 as a grad student living in Hanoi. My Vietnamese language skills were still mediocre at best back then. I say “witnessed” because I didn’t actually experience it. Tết was a time of great rest and quiet; everything shuts down so that people can be at home with their families for up to a week. Because I wasn’t close to any local Vietnamese to be invited to their home, I spent that Tết alone. For other expatriates living in Hanoi, Tết meant the inconvenience of closed stores and restaurants. For me, I was curious because I knew people were celebrating inside and I longed to be part of it.
In the following years, when I lived in Europe, I sought out Vietnamese living or studying abroad to celebrate Tết with. To celebrate this holiday, Vietnamese say “ăn Tết,” which literally translates to “eat Lunar New Year.” There’s a lot of traditional dishes people only eat during Tết. I ăn Tết with other grad students in Aix en Provence, in Paris, in Cambridge.
My best year for ăn Tết was in 2008, when I returned to live in Hanoi. By then, I could speak Vietnamese fluently, I had established different circles of Vietnamese friends, and I was invited to numerous people’s homes. There is a traditional meal — boiled chicken dipped in salt, pepper, and thinly sliced lime leaves; Bánh Chưng, Bánh Tét made of glutinous rice, mung bean, and fatty pork; bamboo shoot soup; and ham wrapped in banana leaves. I would eat this again and again. At the start of that season I went to one friend’s home where I watched the men butcher a pig in the morning, followed by burning off its hair, and the women made the freshest ham I’ve ever had later that same day. I went with another family to make their trek to worship their ancestors at a cemetery. I drove from home to home on my moped, in a rain suit normally worn by men, feeling the whip of the wind and rain during one of Hanoi’s coldest winters. I ăn Tết in a small apartment where a single mother lived with her daughter as well as a four-story home where four generations lived and every household size and shape in between. I must have “eaten” Tết with eight to ten families that year.
When I moved back to Seattle in late 2008, I attended local community celebrations like Tết in Seattle at the Seattle Center and Chùa Cổ Lâm, the biggest Vietnamese Buddhist temple in Seattle, with a midnight fireworks show that went on for a good 45 minutes. I invited non-Vietnamese friends to join me and to learn about my culture, even if it was one that I had only recently discovered for myself. My parents celebrated by going to church. I hosted Tết for Vietnamese friends studying abroad in Seattle.
I started to adopt some Tết traditions, like making sure my home and office space was super clean before the holiday started and passing out lucky money to my friends’ children. My family set aside time for a special dinner to celebrate Tết, though we didn’t eat the traditional foods. None of us actually enjoy more than a few bites of Bánh Chưng. I organized Lunar New Year potlucks for my Asian American friends.
Although I grew up in Seattle with its large Asian population, I only began to appreciate the most important holiday to many Asians as an adult.
I had some Asian friends whose parents strictly observed Lunar New Year, and as a result they had more seamlessly bicultural upbringings where they thoroughly experienced their heritage as well as mainstream American culture. There were other Asians I knew who only celebrated their own traditional holidays and rejected holidays like Christmas, usually for religious reasons.
Some people carried on the traditions they learned from their parents. Others, like me, found a way to adopt and reclaim traditions later on in life. For many of my fellow Asian Americans, how we celebrate Lunar New Year represents one way to express our relationship with our Asian-ness in America. It reinforces how fortunate I am to have two New Years.
This Feb. 12, there were no fire crackers, no Lion dances, no food festivals in Chinatowns and Little Saigons across the U.S. None of the telltale signs that signal Lunar New Year is here. Now, with the quarantine, this year’s Tết was more like the Tết I experienced when I first lived in Vietnam in 2003: quiet, simple, a time of rest, a focus on family.
Except this time, I know I am already on the inside. The spirit of “Our New Year” is celebrated within us.
Tìm về một cái Tết khác nữa của tôi
Tôi được ăn mừng cả hai lần Năm Mới hàng năm.
Đó chính là ngày 1 tháng 1, ngày đầu tiên của năm lịch Gregory. Và sau đó là Tết Nguyên Đán (có nghĩa là ngày đầu tiên của năm), rơi vào ngày đầu tiên của lịch theo chu kỳ của mặt trăng (còn gọi là Âm Lịch), Tết thường hay trúng vào khoảng từ hạ tuần tháng 1 (còn được gọi là tháng Giêng) đến giữa tháng Hai Dương lịch.
Tết Nguyên Đán được tổ chức trên các nền văn hóa châu Á khác nhau, mỗi nền văn hóa đều có truyền thống riêng. Lưu ý: Vui lòng không gọi Tết Nguyên đán là “Tết Chinese New Year” trừ khi bạn đang nói chuyện với một người là người Trung Quốc. Ở Việt Nam, nơi tôi sinh ra, Tết Nguyên Đán được gọi đúng vỏn vẹn một chữ là “Tết” và nó có ý nghĩa giống như Giáng sinh và Năm Mới gộp lại ở Mỹ.
Người Việt Nam phân biệt Tết bằng cách gọi ngày 1 tháng 1 (hoặc tháng Giêng) là Tết Tây (Tết phương Tây) và Tết Nguyên Đán là Tết Ta (Tết ta), Tết Âm Lịch, Tết Cổ Truyền, Tết Việt Nam. Cách mừng Tết được mô tả bằng các tên gọi khác nhau để cảm thông với cách quen gọi tên có tính tương đối của nó.
Tôi đã học dần theo cách đón Tết như thế nào là một hành trình và một nỗ lực phối hợp. Đối với nhiều người nhập cư và con cái của những người nhập cư, điều gì đó tưởng chừng như cơ bản như cùng mừng năm mới có thể là một biểu hiện của cách chúng ta điều hướng đa bản sắc văn hóa của mình.
Lớn lên ở Mỹ vào những năm 1980 và 90, tôi được chỉ dạy gọi ngày 1 tháng 1 là Tết. Hồi đó, cha mẹ tôi, cũng như nhiều người nhập cư khác, có khuynh hướng cho rằng tôi chỉ nên chuyên chú nói tiếng Anh để tôi có thể hòa nhập và bắt kịp những lời giảng dạy ở nhà trường. Tôi đã ngừng nói tiếng Việt khi vào mẫu giáo và tôi không chuyên chú học lại tiếng Việt như các trẻ Việt đồng trang lứa. Mãi cho đến khi tốt nghiệp đại học tôi lại dành thời gian trọn vẹn để chỉ học Việt ngữ. Không giống như bây giờ; Khi mà nhiều bậc cha mẹ đang mong muốn con cái của họ phải nói được hai cho đến ba thứ tiếng.
Khi còn nhỏ, tôi biết đó là Tết bởi những mâm kẹo, mứt, bánh… Tết đặc biệt còn có những phong bao lì xì đỏ thắm mà tôi nhận được từ người thân và bạn bè của bố mẹ khi tôi và các em hay trẻ đồng lứa vẫn cúi đầu đọc lời chúc Tết thuộc lòng rất đặc biệt. Vì bố mẹ tôi điều hành một tờ báo tiếng Việt, khiến mỗi dịp Tết càng thêm bận rộn để phục vụ nhu cầu thông tin quảng cáo Tết của khách hàng và chúng tôi không có thời gian để quan sát đủ các phong tục Tết khác, theo vùng, theo tôn giáo cũng có đôi chút khác biệt…
Tôi chứng kiến Tết ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 2003 khi là một sinh viên vừa tốt nghiệp từ Mỹ sống ở Hà Nội để khảo cứu và trau dồi Việt ngữ. Khả năng tiếng Việt của tôi hồi đó vẫn ở mức trung bình. Tôi nói “chứng kiến” bởi vì tôi chưa thực sự trải nghiệm qua các điều đó. Tết là khoảng thời gian tuyệt vời để nghỉ ngơi và yên tĩnh; mọi thứ như đều ngưng đọng lại, tạm đóng cửa để mọi người có thể ở nhà với gia đình, về thăm quê, nghỉ tối đa một tuần. Vì tôi không ở gần bất kỳ người dân địa phương nào ở Việt Nam để được mời ăn Tết hoặc đến nhà của họ; nên tôi đã trải qua cái Tết năm đó, chỉ có một mình. Đối với những người ngoại quốc sống ở Hà Nội, Tết có nghĩa là sự bất tiện vì các cửa hàng và nhà hàng đóng cửa. Đối với tôi, tôi tò mò vì tôi biết mọi người đang ăn mừng bên trong nhà của họ, và tôi khao khát được trở thành một trong những người khách, nói chung là mọi người đang rộn rã chia nhau niềm vui…
Những năm sau đó, khi sang sống ở Âu châu, tôi gặp gỡ những người Việt Nam đang sinh sống hoặc du học ở nước ngoài để cùng đón Tết.. Để cùng ghi dấu một ngày đầu năm-lễ hội nà. Người Việt Nam khi nói “ăn Tết”, nghĩa đen là “ăn Tết Việt Nam- Tết Ta”. Có rất nhiều món ăn truyền thống mà mọi người chỉ ăn trong ngày Tết. Tôi ăn Tết với các sinh viên tốt nghiệp khác ở Aix en Provence, ở Paris, ở Cambridge.
Năm ăn Tết với ký ức đẹp nhất của tôi là năm 2008, khi tôi trở về nghiên cứu thêm về lịch sử Việt Nam và Á châu, cũng để học thêm Việt ngữ, sống ở Hà Nội, quen thuộc nói tiếng Việt khi đến với nhiều thư viện. Đến lúc đó, tôi có thể nói tiếng Việt trôi chảy, tôi đã quen biết được nhiều nhóm bạn Việt Nam khác nhau, kể cả các bạn Việt từ Mỹ, và bạn Mỹ từ Seattle sang. Và từ những nhóm bạn, nhiều người cũng hay thích mời bạn đến nhà… Có một bữa ăn truyền thống – gà luộc chấm muối, tiêu và lá chanh thái mỏng; bánh Dầy bánh Giò làm bằng gạo nếp, đậu xanh và thịt heo bụng có mỡ và da; Canh măng khô, hay chua; và giò chả, hay giò thủ gói bó chặt trong lá chuối. Tôi vẫn thích ăn các món này nhiều lần…
Vào vài ngày nghỉ Tết hồi đó, tôi cũng đến đến nhà một người bạn, nơi tôi xem những người đàn ông mổ heo vào buổi sáng, tiếp theo là thui (đốt) sạch lông của con heo, và những người phụ nữ làm món giò chả bằng thịt tươi ngon nhất mà tôi từng thưởng thức cho đến cuối ngày hôm đó. Rồi cũng là ngày Tết, tôi đi theo cùng một gia đình khác để có chuyến đi của họ để cúng bái ông bà, tưởng nhớ tổ tiên của họ tại một nghĩa trang. Tôi lái xe từ nhà về nhà trên chiếc xe gắn máy của mình, trong bộ quần áo mưa của đàn ông thường mặc, cảm nhận cơn mưa gió quất vào người. Đó lại đứng vào một trong những mùa Đông lạnh giá nhất của Hà Nội. Tôi cũng từng ăn Tết trong một căn phòng nhỏ chung cư, nơi có một bà mẹ đơn chiếc sống cùng con gái, cũng như từng đến ngôi nhà bốn tầng nơi có bốn thế hệ cùng sinh sống và ở giữa các quy mô và hình dạng, nếp sống gia đình, theo hoàn cảnh một mái ấm khác biệt. Chắc hẳn năm đó tôi đã “ăn” Tết ít ra cũng từi tám đến mười gia đình.
Khi chuyển về Seattle vào cuối năm 2008, tôi đã tham dự các lễ kỷ niệm của cộng đồng địa phương như Tết in Seattle tại Seattle Center tại Cộng Đồng Người Việt Tacoma nơi có nhiều chính khách Mỹ cũng được mời đến ăn Tết và đón Giao Thừa, ăn Tết ở Chùa Cổ Lâm, ngôi chùa Phật giáo Việt Nam khung cảnh xây dựng bề thế nhất ở Seattle. Với màn bắn pháo bông vào phút Giao Thừa, kéo dài đến 45 phút. Tôi đã mời những người bạn không phải là người Việt Nam đến tham gia và tìm hiểu về nền văn hóa của Việt Nam tôi, ngay cả mãi gần đây biết được đó là một trong những điều mà tôi chỉ mới tự mình khám phá, đang có tại nhiều nơi trong cộng đồng. Gia đình tôi không cùng đi với tôi cùng lúc lên chùa. Và tôi giới thiệu các nơi tổ chức Tết cho những người bạn Việt Nam du học ở Seattle, những người Mỹ từng học ở Việt Nam.
Tôi bắt đầu bảo tồn một số truyền thống Tết, như luôn dọn dẹp mọi phòng mọi góc nhà cửa, và sắp xếp ngăn nắp tại văn phòng làm việc phải thật gọn gàng sạch sẽ trước khi kỳ nghỉ Tết bắt đầu, và lại phát lì xì cho con cái của bạn bè tôi. Phần gia đình tôi cũng dành thời gian cho bữa tối đặc biệt để đón mừng Tết hoặc cũng mở nhạc Xuân, mặc dù chúng tôi chỉ ăn thử những món ăn truyền thống và cũng chưa có kỷ niệm với lời các bài hát Xuân. Không mấy ai trong chúng ta thực sự thưởng thức nhiều hơn vài miếng bánh Chưng, Bánh Tét, các loại mứt hay hạt dưa ngày Tết. Riêng tôi vẫn đã tổ chức những buổi đi chơi, ăn Tết Âm Lịch (Lunar New Year) cho những người bạn Mỹ gốc Á của mình.
Mặc dù tôi lớn lên ở Seattle với dân số Châu Á đông đúc, nhưng tôi chỉ bắt đầu đánh giá cao ngày lễ hội quan trọng nhất đối với nhiều người Châu Á ở tuổi trưởng thành.
Tôi có một số người bạn Á châu mà có bậc cha mẹ, vẫn duy trì như cả sự thiêng liêng với ngày Tết Âm Lịch, và kết quả là họ đã được thừa hưởng những tinh tế của cả hai nền văn hóa liền mạch hơn, nơi họ trải nghiệm kỹ lưỡng về di sản cũng như văn hóa chính thống của Mỹ. Có những người Á châu khác mà tôi được biết chỉ tổ chức mừng những ngày lễ truyền thống của riêng họ và như xa lạ-từ chối những ngày lễ như Giáng sinh, thường là vì lý do tôn giáo.
Một số người đã tiếp tục những truyền thống mà họ học được từ cha mẹ của họ. Những người khác, giống như tôi, đã tìm ra cách để tiếp nhận và khôi phục các truyền thống sau này trong cuộc sống. Đối với nhiều đồng nghiệp người Mỹ gốc Á của tôi, cách nhóm chúng tôi ăn mừng Tết Âm Lịch (Lunar New Year) là thể hiện một cách để có mối quan hệ của nhóm bạn với người Á châu ở Mỹ. Nó cho thấy ý nghĩa rằng tôi rất có may mắn khi có hai Năm Mới để mừng!.
Ngày 12 tháng 2 này, sẽ không có đốt pháo nhiều, không có Múa Lân (Lion Dance), không có lễ hội ẩm thực ở các khu phố Tàu, Tết in Seattle Center và khắp các nơi có cộng đồng người Việt, có Little SaiGon trên khắp nước Mỹ. Không có nhiều dấu hiệu theo thông lệ nào báo hiệu Tết Âm Lịch đang đến, mùa Xuân đang về như các năm trước… Bây giờ vì sự cách ly này; với tôi Tết năm nay sẽ giống như cái Tết mà tôi đã trải qua, khi lần đầu tiên sống ở Việt Nam vào năm 2003: tĩnh lặng, giản dị, chỉ là quãng thời gian nghỉ ngơi, để tập trung vào với gia đình ý nghĩa, sống lại những quãng tuổi thơ, thời bé bỏng mình quên mất cái hạnh phúc đó…
***
Ngoại trừ lần này, thì tôi biết, tôi đã ở bên trong của sự đầm ấm của ý nghĩa Tết. Tinh thần đón mừng “Năm mới của chúng ta” được tôn vinh trong chính chúng ta.
Julie Phạm and her mother, Hằng Nga Phạm, at their newspaper’s booth at a Tết Festival at Chùa Cổ Lâm in 1987. (photo courtesy of Julie Pham)
Before you move on to the next story … The South Seattle Emerald is brought to you by Rainmakers. Rainmakers give recurring gifts at any amount. With over 1,000 Rainmakers, the Emerald is truly community-driven local media. Help us keep BIPOC-led media free and accessible. If just half of our readers signed up to give $6 a month, we wouldn't have to fundraise for the rest of the year. Small amounts make a difference. We cannot do this work without you. Become a Rainmaker today!
You must log in to post a comment.